Slide1 Slide2

Các Đàn Lễ Vào Dịp Tết Nguyên Đán

Các Đàn Lễ Vào Dịp Tết Nguyên Đán

Tết Nguyên Đán là Lễ hội truyền thống lâu đời và lớn nhất của Dân tộc trong một năm. Ngày Tết bắt đầu từ mùng 1 âm lịch, là ngày đầu tiên của năm, nên gọi là Nguyên Đán. Đây là Lễ hội đầu tiên và diễn ra đầu mùa Xuân và là mùa đẹp nhất của năm.

ĐẠI LỄ VU LAN MÙA HIẾU HẠNH PL 2567 - DL 2023

ĐẠI LỄ VU LAN MÙA HIẾU HẠNH PL 2567 - DL 2023

Sáng ngày 30/08/2023, tức ngày 15/07 Quí Mão - PL 2567; Hòa trong không khí Vu Lan mùa hiếu hạnh của Phật tử trong TP BMT-cũng như trong toàn Tỉnh Đăk Lăk, Chùa Bồ Đề thiết lễ cúng dường Chư Phật và chư Bồ Tát, Đức Đại Hiếu Mục Kiền Liên Bồ Tát tại Chánh điện tạm chùa đang thời gian trùng tu xây dựng.

Mùa Vu Lan Báo Hiếu: Chi tiết Phật lạy đống xương trong kinh Vu Lan Bồn

Mùa Vu Lan Báo Hiếu: Chi tiết Phật lạy đống xương trong kinh Vu Lan Bồn

Nhân mùa Vu Lan Báo Hiếu, một chi tiết quan trọng mà ai cũng có thể thấy được khi đọc tụng Kinh Vu Lan; đó là khi bài Kinh nói về việc Đức Phật lạy đống xương khô.

Công đức xây chùa là không thể nghĩ bàn

Công đức xây chùa là không thể nghĩ bàn

Công đức xây chùa, dựng tượng Phật, đúc chuông mang lại phước báu vô biên. Nếu Phật tử có tâm quảng đại đem của cải tài sản làm lợi ích cho tất cả thế gian luôn nghĩ đến sự lợi ích cho nhân sinh thì người đó sẽ được các vị hiền trí khen tặng, hiện tại sống an lạc.

Phật Pháp Cho Những Người Làm Mẹ

Phật Pháp Cho Những Người Làm Mẹ

Trong Phật giáo, hình ảnh người mẹ luôn luôn được đề cập trước tiên khi nói về hai đấng sinh thành. Bởi điều đó luôn đi cùng với chức năng khó nhọc của người mẹ. Thiên chức cao quý đó là nhờ tình thương và sự hy sinh dành cho con mà không có tình thương và sự hy sinh nào lớn hơn được.

Tiêu Thụ Thực Phẩm Tiết Chế – Cách Thức Phật Giáo Về Giảm Thiểu Đói Nghèo

Tiêu Thụ Thực Phẩm Tiết Chế – Cách Thức Phật Giáo Về Giảm Thiểu Đói Nghèo

Hướng về Đại Lễ Phật Đản Vesak LHQ PL.2563 - DL.2019 tại Việt Nam, xin đăng tải một bài nghiên cứu đóng góp cho Hội thảo quốc tế tại Đại lễ Vesak diễn ra ở Việt Nam:

Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam Trong Mạch Nguồn Dân Tộc

Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam Trong Mạch Nguồn Dân Tộc

Văn hóa đó ngày càng lan tỏa và có sức thuyết phục từ những quý thầy luôn nghĩ tới người dân, tới Phật tử như tôi đã kể. Điều đó có nghĩa là chừng nào văn hóa lục hòa, nhân ái, khiêm cung còn được chư Tăng Ni Việt Nam duy trì và phát triển, chừng đó hơi ấm yêu thương, nhân văn sẽ còn lan rộng trong khoảng 20 triệu Phật tử Việt Nam và hàng triệu người Việt quý mến đạo Phật. Và đó chính là tiền đề quan trọng để Phật giáo Việt Nam hội nhập và phát triển trong dòng chảy hơn 2000 năm với 35 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (7/11/1981 - 7/11/2016)./.

Đức Phật đã dạy những gì - What the Buddha taught?

Đức Phật đã dạy những gì - What the Buddha taught?

Đức Phật ra đời vì lòng thương tưởng cho tất cả chúng sanh. Ngài trải qua 45-49 giáo hóa và giáo pháp hay những lời dạy của Ngài để lại rất nhiều. Thông thường một người bình thường, thậm chí một người siêu xuất cũng khó có thể để lại một di sản lớn lao như thế; trong khi đó toàn bộ di sản đó đều rất thiết thực bổ ích và đều là những giải pháp thiết thực cho nhân loại trong mọi lĩnh vực. Nói thế có lẽ cũng không quá nếu chúng ta có thể hiểu rõ giáo pháp đó.

Lời Phật dạy: Thế nào là người hạ tiện?

Lời Phật dạy: Thế nào là người hạ tiện?

Phật giảng cho Aggika thế nào là người hạ tiện..:

Đầu năm tụng Kinh Di Lặc

Đầu năm tụng Kinh Di Lặc

Đó là bản kinh Lời tụng tôn kính Đức Phật Đương Lai do Hòa thượng Trí Quang viết vào năm 2000 và chỉnh sửa năm 2014.

Lời dạy của Hòa thượng Thích Quang Đạo về Ý Nghĩa Trụ Trì

Lời dạy của Hòa thượng Thích Quang Đạo về Ý Nghĩa Trụ Trì

Thế nào gọi là Trụ trì. Định nghĩa Trụ trì có 3 nghĩa chính. Thứ nhất về phương diện Lý Tánh, thứ hai về phương diện Sự Tướng và thứ ba là về phương diện Tổ Chức. Tôi hy vọng Tăng Ni sinh cần phải hiểu rõ điều này để khi ra Trụ trì một ngôi chùa mình mới làm đúng với lời Phật dạy và lợi lạc quần sanh.

Niệm Phật chữa lành bệnh tật

Niệm Phật chữa lành bệnh tật

Ngày nay khoa học đã chứng minh rằng người tu tập như tụng kinh, niệm Phật, trì chú, lạy Phật, ngồi thiền đều có khả năng chữa lành nhiều căn bịnh. Các nhà khoa học nói rằng khi người tu tập phát khởi niềm tin đối với Tam Bảo, thực hành niệm Phật, thì ngay khi ấy não bộ phát ra một chất làm giảm cơn đau, làm tăng miễn dịch, tăng hồng cầu và bạch cầu để chống lại những vi khuẩn và vi rút gây bịnh.

1 2 3  Trang sau
 
Back to top